VietTimes -- Việc một số bộ, ngành có tư tưởng quay lại cơ chế bảo hộ doanh nghiệp sẽ làm méo mó môi trường kinh doanh, triệt tiêu cạnh tranh, phát triển và sẽ chỉ làm cho doanh nghiệp nhà nước được bảo hộ dựa dẫm, thụ động, lãng phí, thất thoát, tiêu cực. Trong lúc cả nước đang khó khăn vì dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp điêu đứng, xin đừng để “bóng ma bảo hộ” trở lại!
Cục hàng không cho biết, đã hoàn thiện văn bản thẩm định Dự án đầu tư thành lập Hãng hàng không Cánh Diều (Kite Air) của Công ty cổ phần hàng không Thiên Minh. Theo kế hoạch đề xuất của hãng, dự tính trong 3 năm đầu hãng sẽ lỗ 350 tỉ đồng.
Có ít nhất 3 thương hiệu hàng không nội địa gia nhập thị trường trong thời gian tới sẽ giúp ngành này trở nên nhộn nhịp hơn. Nhưng với đặc thù kinh doanh của ngành hàng không, việc thu xếp và nâng quy mô vốn vẫn là bài toán sống còn với các hãng mới nếu muốn duy trì cuộc chơi.
Cho đến hiện tại, dù chưa có hãng hàng không Việt Nam nào chính thức bay đến Mỹ nhưng chứng chỉ năng lực giám sát an toàn hàng không (CAT 1) mà phía Mỹ cấp cho Việt Nam sẽ bị thanh sát trở lại trong vòng một năm tới. Điều đó cho thấy cơ quan quản lý hàng không Mỹ quan tâm hàng đầu đến an toàn và chất lượng. Trong khi đó, các hãng bay Việt mỗi hãng lại lựa chọn một hướng chạy đua khác nhau, chủ yếu là đáp ứng mục tiêu tăng trưởng.
VietTimes -- “Việc thành lập mới hoặc nâng quy mô của các hãng hàng không phải đảm bảo yêu cầu duy trì và nâng cao năng lực khai thác an toàn bay của các hãng hàng không, năng lực giám sát an toàn khai thác của nhà chức trách, khả năng cung ứng năng lực đặc thù (phi công, kỹ sư, thợ máy sửa chữa và bảo dưỡng…) và khả năng đáp ứng của cơ sở hạ tầng hàng không”.
Công ty cổ phần Máy bay dân dụng Sukhoi vừa long
trọng tổ chức lễ trao chiếc máy bay SSJ 100 đầu tiên trong đơn hàng của hãng
hàng không Ireland CityJet.
Lần đầu tiên trong 30 năm qua, chiếc
máy bay chở khách của Nga được giới thiệu với hãng hàng không châu Âu.