VietTimes -- Ngày 19.02.2018, nhân kỷ niệm 10 năm tiêm kích thế hệ 4++ Su
-35 bay vào bầu trời lần đầu tiên, kênh truyền hình Nga Zvezda công bố video,
giới thiệu một số tính năng kỹ chiến thuật đặc trưng của dòng tiêm kích độc
đáo, phiên bản cải tiến sâu của Su-27 Flanker E.
VietTimes -- Giám đốc Hợp tác quốc tế
và chính sách khu vực của công ty "Rostec" Nga, ông Victor Kladov trong
buổi họp báo ngày 06.06.2017 cho biết: Hợp đồng cung cấp máy bay tiêm kích thế
hệ 4++ Su-35 cho Indonesia dự kiến sẽ được ký kết trong năm 2017.
Tiêm kích thế hệ 5 có thể thực hiện các thao tác cơ động mà ngay cả
những máy bay nhào lộn hai tầng cánh cũng không làm nổi. Ví dụ, bay
“vòng nút chết” xung quanh đuôi của mình.
Khối lượng sản phẩm xuất khẩu Su-35 dự kiến đến năm 2020 là 24 chiếc sang
Trung Quốc và tổng cộng 60 chiếc sang Indonesia, Việt Nam và
Venezuela. Điều này trùng với các đánh giá nhiều lần được dẫn ra về khối
lượng đơn hàng xuất khẩu Su-35 dự kiến sang Trung Quốc.
Máy bay tiêm kích đánh chặn MiG – 31 có yêu cầu nhiệm vụ tiêu diệt mọi mục tiêu trên không, hoạt động trong dải độ cao từ thấp nhất đến rất cao, tác chiến ngày đêm trong mọi điều kiện chiến trường.
1.400 tỷ USD là tổng số tiền chuyên gia ước tính Washington phải bỏ ra
để mua và duy trì hoạt động của một tổ hợp siêu tiêm kích F-35 gồm
khoảng 2.400 chiếc, biến mẫu chiến đấu cơ này trở thành vũ khí đắt giá
và tốn kém nhất thế giới mà quân đội Mỹ sở hữu.
Tiêm kích F-35 siêu hiện đại của Mỹ rơi vào tâm điểm của truyền thông, các nhà phân tích, dẫn nguồn từ những bình luận không chính xác, đồng loạt công kích dữ dội "Lightning-2". Thực tế thế nào? báo Bình luận quân sự Nga đưa ra những thông tin khác hẳn