Doanh nhân là biểu tượng của khát vọng, sự dấn thân làm giàu cho doanh nghiệp và đất nước. Khu vực tư nhân năng động và có năng lực cạnh tranh cao là bảo đảm vững chắc cho sự thịnh vượng của Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới.
VietTimes -- Có nhiều góc nhìn về tốc độ tăng trưởng của ngành hàng không được các diễn giả đưa ra tại buổi tọa đàm “Hàng không Việt Nam: Cơ hội và thách thức” diễn ra ngày 11/12. Nhưng dường như “nút thắt” hạ tầng, nguồn nhân lực đang khiến ngành hàng không muốn “nóng” hơn cũng gặp khó. “Tôi cho rằng chúng ta không nên sợ từ nóng, nếu nóng theo nghĩa tích cực. Càng nóng càng tốt nếu chúng ta kiểm soát được an toàn, an ninh”, Chủ tịch ACV Lại Xuân Thanh nêu quan điểm.
98% doanh nghiệp ở Việt Nam có quy mô nhỏ và vừa, nhưng theo thứ tự ưu tiên tiếp cận nguồn lực, các doanh nghiệp này xếp ở cuối bảng, sau DNNN, doanh nghiệp FDI và các tập đoàn tư nhân lớn. Tuy nhiên, theo TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế trung ương (CIEM), các tập đoàn tư nhân lớn, sau khi đủ sức để phát triển, sẽ có xu hướng hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) nhiều hơn.
VietTimes – Tôi thực sự ngưỡng mộ về những nội dung mà Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng đưa ra tại Hội thảo Smart IoT Việt Nam năm 2018.
VietTimes – Đó là con số dự báo mà Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã đưa ra, sau những tính toán dựa trên mô hình kinh tế lượng. Nó được công bố tại hội thảo “Kinh tế Việt Nam: Tiếp tục dòng cải cách và củng cố niềm tin đầu tư” vừa diễn ra sáng nay (17/10/2018).
VietTimes -- Tổng kết bốn năm thực hiện 4 Nghị quyết 19 của Chính phủ về cải thiện môi trường kinh doanh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Nguyễn Đình Cung khẳng định, tình trạng “trên nóng dưới lạnh” vẫn đang diễn ra, càng ở dưới càng lạnh.
Về việc Bộ Công Thương mới đây có
văn bản trả lời Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính (VAFI) về việc ông Vũ
Quang Hải, con trai cựu Bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng tại Sabeco
là "đúng quy định", TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu
quản lý kinh tế Trung ương nói: "Trơ trẽn"!.
Đại diện cơ quan soạn thảo khẳng định “hoàn toàn không chỉ chuyển một
cách cơ học chức năng chủ sở hữu từ các Bộ sang Ủy ban Quản lý, giám sát
vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp”.
Ông Lê Hồng Sơn, nguyên Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp
luật (Bộ Tư pháp) cho rằng ông luôn trăn trở cần phải "sục" vào các Bộ
tìm hàng loạt các "bẫy" quy định, từ đây bật ra hàng loạt thủ tục, cơ
chế trói buộc doanh nghiệp...
Nhập máy xén giấy, doanh nghiệp ngành in cũng phải ra Hà Nội xin
phép. Đây chỉ là một trong vô vàn câu chuyện về nỗi khổ của doanh
nghiệp, khi phải chật vật sinh tồn trong một mạng nhện các thủ tục phiền
hà.