![]() |
Theo Nhân Dân
![]() |
Theo Nhân Dân
TS Nguyễn Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, cho rằng giải quyết được các điểm nghẽn cơ chế tài chính, phương thức đầu tư và chính sách sử dụng cán bộ KHCN sẽ làm tăng hiệu quả đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng KHCN.
Việc đặt hàng và tài trợ nghiên cứu khoa học đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của khoa học công nghệ. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả cao nhất, cần phải xác định rõ hình thức áp dụng phù hợp.
Ông Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc Viện Michael Dukakis cho rằng quyết toán các dự án khoa học công nghệ do Nhà nước đặt hàng là công việc đầy thử thách và phức tạp. Vì vậy, cần có những đột phá trong khâu quyết toán dự án, công trình khoa học.
Cải cách mạnh mẽ cơ chế quản lý tài chính trong việc thực hiện nhiệm vụ KHCN; đơn giản hóa tối đa các thủ tục hành chính; và giao quyền tự chủ trong sử dụng kinh phí là nhu cầu cấp bách để đầu tư nguồn ngân sách Nhà nước có hiệu quả cho KHCN.
Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị đã xác định kinh phí chi cho nghiên cứu, phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số quốc gia. Vậy cần cơ chế, cách thức đầu tư như thế nào để đạt hiệu quả?
Chuyển đổi số đã mang lại nhiều thay đổi tích cực trong cuộc sống hàng ngày của người dân và trong hoạt động của các cơ quan hành chính tại Quảng Nam...
“Câu chuyện chuyển đổi xanh của chúng tôi xuất phát từ sức ép của đối tác châu Âu, họ yêu cầu làm và chúng tôi phải bắt tay vào làm”, doanh nhân Phan Minh Thông, Chủ tịch Phúc Sinh Group hé mở.
“Tiến trình chuyển đổi số, về bản chất là một phương thức phát triển mới để đưa Việt Nam vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc”, ông Lê Nguyễn Trường Giang, Viện trưởng Viện Chiến lược CĐS (DTSI thuộc VDCA) nói với VietTimes.
Các chương trình KHCN cần có tổng công trình sư đủ tầm, được trao quyền, là người tập hợp, phát huy sức mạnh của đội ngũ các nhà khoa học để Việt Nam có được những sản phẩm tầm cỡ quốc gia, ảnh hưởng toàn cầu trong kỷ nguyên vươn mình.
"Bé hạt tiêu” là tên gọi thân thương đối với nhân viên phục vụ Nguyễn Thị Hương ở Trung tâm điều dưỡng người có công số I Hà Nội.
Gần 5 năm trước, thiếu tướng, GS.TSKH, thầy thuốc nhân dân, viện sỹ Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới Nguyễn Thế Hoàng đã đặt dấu mốc lịch sử ở Việt Nam với ca ghép tay từ người cho sống đầu tiên trên thế giới.
Nhiệm vụ cấp bách nhất là cải cách toàn diện hệ thống đào tạo và cơ chế tuyển dụng, đồng thời xây dựng một hệ sinh thái đào tạo – tuyển dụng – trọng dụng nhân tài đồng bộ.
Làm thế nào để tới năm 2030 đơn đăng ký sáng chế, bảo hộ sáng chế tăng 16- 18%/năm và phải có 100 phát minh, sáng chế tầm thế giới? Sau đây là hiến kế của TS Nguyễn Ngọc Chu, nguyên cán bộ Viện Toán học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam).
"Để đạt được mục tiêu 100 công trình khoa học mang tầm cỡ thế giới vào năm 2030, cần có những cải thiện đột phá, sự phối hợp đồng bộ giữa Nhà nước, các viện nghiên cứu, doanh nghiệp, cộng đồng khoa học", TS Nguyễn Sĩ Dũng chia sẻ với VietTimes.
So với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, số lượng bằng sáng chế và công trình nghiên cứu khoa học của Việt Nam còn thấp. Chất lượng thường bị đánh giá là chưa đáp ứng được kỳ vọng trong việc tạo ra giá trị thực tiễn.
Nữ y tá Đoàn Thị Ngọc Mai, Tổ trưởng Tổ điều trị A1, Phòng Chăm sóc đặc biệt và Dịch vụ tự nguyện ở Trung tâm Chăm sóc và Phục hồi chức năng người tâm thần số 1 Hà Nội với nụ cười rạng rỡ gây ấn tượng mạnh ngay từ cái nhìn đầu tiên.
Ông Phạm Xuân Hòe cho rằng để tránh sở hữu chéo, cho công ty "sân sau" vay vốn dễ dàng, các giao dịch nội bộ trong tập đoàn tài chính phải được quản lý bởi cơ quan giám sát.
Trong trường hợp giới chủ ngân hàng sử dụng người khác đứng tên hộ cổ phần, nhằm duy trì quyền kiểm soát và vượt qua các quy định về tỷ lệ sở hữu, cơ quan quản lý cần áp dụng các biện pháp giám sát, kiểm tra và xử lý nghiêm khắc.
Tiếp nối loạt bài “Từ lộ diện giới chủ đến giải pháp chống lũng đoạn ngân hàng”, PGS.TS Nguyễn Hữu Huân cho rằng từ thực tế vụ SCB - Vạn Thịnh Phát, cần có các giải pháp để giám sát chặt chẽ hoạt động các ngân hàng có doanh nghiệp “sân sau”…
Trung tướng Khuất Duy Tiến, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân đã từ trần hồi 16h10 ngày 23/11, hưởng thọ 94 tuổi. 50 năm trong quân ngũ, ông là chứng nhân hầu hết các cuộc kháng chiến giải phóng và bảo vệ Tổ quốc trong thế kỷ XX.