VietTimes – “Rõ ràng, dự án ĐSĐT Cát Linh – Hà Đông để lại những bài học thấm thía không chỉ về năng lực quản lý dự án mà quan trọng hơn là bài học về quản trị Nhà nước, ở đây là trong câu chuyện sử dụng vốn vay ODA”, chuyên gia Nguyễn Xuân Thành, Đại học Fulbright Việt Nam, đánh giá.
VietTimes – Chính xác hơn thì phải là doanh nghiệp nào được “chỉ định thầu” (?), dù theo Thanh tra Chính phủ dự án “không thuộc nhóm dự án được áp dụng hình thức chỉ định thầu theo quy định tại Điều 20 Luật Đấu thầu; Điều 41 Nghị định 58/2008/NĐ-CP ngày 5/5/2008 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu”…
VietTimes -- Dự án đường sát trên cao Cát Linh - Hà Đông tiếp tục chậm tiến độ do thiếu vốn bởi China Eximbank vẫn chưa được giải ngân vốn đầy đủ, Đại diện Tổng thầu EPC Tập đoàn Cục 6 Đường sắt Trung Quốc thừa nhận.
Tất cả các dự án đường sắt đô thị (ĐSĐT) hiện đều đội vốn khủng, có
tuyến dù vẫn nằm trong báo cáo tiền khả thi nhưng xem xét lại, mức tăng
đã gấp nhiều lần.
Con số trên được đưa ra trong báo cáo khẩn của Ban quản lý Đường sắt đô
thị TP.HCM (Ban quản lý) gửi UBND TP.HCM mới đây về tình hình thực hiện
các tuyến metro số 1, 2 và 5.Theo đó, vốn bị đội lên là do biến động về tỷ giá, giá nguyên, nhiên liệu và tăng lương tối thiểu.
Chỉ thị hỏa tốc ngày 30/4 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu làm rõ trách
nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong các dự án bị đội vốn không thuộc
các trường hợp được điều chỉnh tổng mức đầu tư quy định tại Luật Đầu tư
công.
Dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông được Bộ Giao thông Vận tải
“chốt” tiến độ vào tháng 3/2016. Đến nay, dự án đang bị chậm tiến độ phê
duyệt cuối cùng 2 tháng do gặp phải các sự cố trong quá trình thi công.
Một danh sách
8 dự án ODA do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ tại Việt Nam đã được
công bố là "danh sách đen", tức các dự án chậm trễ về tiến độ thực hiện
và giải ngân.