VietTimes – Đó là con số dự báo mà Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã đưa ra, sau những tính toán dựa trên mô hình kinh tế lượng. Nó được công bố tại hội thảo “Kinh tế Việt Nam: Tiếp tục dòng cải cách và củng cố niềm tin đầu tư” vừa diễn ra sáng nay (17/10/2018).
Chiều nay (30/9), Ủy ban quản lý vốn Nhà nước sẽ chính thức ra mắt, chấm dứt chuỗi thời gian hàng chục năm các DNNN trực thuộc các bộ ngành, phát sinh nhiều vấn đề bất cập. Siêu ủy ban này ra đời hứa hẹn sẽ thay đổi căn bản cách thức quản lý vận hành của nhiều DNNN, quy về một mối thay vì phân tán, vừa đá bóng vừa thổi còi như lâu nay.
VietTimes -- TS. Võ Trí Thành, nguyên Phó Viện trưởng CIEM, đã chia sẻ thẳng thắn như vậy. "Điều chúng ta chờ đợi là nguồn vốn ồ ạt chảy vào Việt Nam gần như khó có thể xảy ra", ông Thành nói.
VietTimes -- “Chúng tôi tìm kiếm các nguồn tăng trưởng khác ổn định hơn mà không bị lệ thuộc quá nhiều vào các con số mang tính chất thành tích của Tổng cục Thống kê” - Viện trưởng VEPR, TS. Nguyễn Đức Thành cho biết tại Tọa đàm Công bố Báo cáo Kinh tế vĩ mô Quý IV/2017 do VEPR tổ chức.
Việt Nam đang thiếu chính sách toàn diện về cạnh tranh. Tư duy quản lý của Nhà nước còn sợ thị trường, coi nhẹ cạnh tranh công bằng, không nhận thức được đó là cốt lõi của nền kinh tế thị trường, là động lực đối với doanh nghiệp và người dân…