“Người trên đường đời” là tác phẩm ký chân dung đầu tiên của nhà báo Hồ Quang Lợi, đề cập nhiều sự kiện, con người, tư liệu lịch sử hiếm hoi của Việt Nam và thế giới.
VietTimes – "Tôi nói với con trai tôi, khi ba mất, con sẽ tiếp tục đến viếng mộ bác Nguyễn Cơ Thạch ở Mai Dịch vào mỗi ngày giỗ bác" - anh Tôn Lâm chia sẻ.
VietTimes -- Theo Thông cáo đặc biệt về lễ tang của nguyên Ủy viên Bộ chính trị, nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh vừa được phát đi, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng là Trưởng ban Lễ tang Đại tướng Lê Đức Anh. Quốc tang sẽ diễn ra trong 2 ngày, mồng 3 và 4/5.
VietTimes -- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc viết: Đại tướng Lê Đức Anh là "nhà lãnh đạo xuất sắc với những cống hiến to lớn cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước thực hiện nhiệm vụ quốc tế giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi thảm họa diệt chủng, cũng như trong công cuộc đổi mới, hội nhập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa...".
VietTimes -- Trong hai ngày Quốc tang (ngày 3-5 và ngày 4-5-2019) Đại tướng Lê Đức Anh, nguyên Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, các công sở, các nơi công cộng treo cờ rủ và ngừng các hoạt động vui chơi giải trí. Các đoàn viếng chỉ mang băng tang, không mang vòng hoa đến viếng.
VietTimes
– Theo tin từ Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương, Đại tướng Lê Đức Anh, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước sau một thời gian lâm bệnh, mặc dù được Đảng, Nhà nước, tập thể các giáo sư, bác sỹ tận tình cứu chữa, gia đình hết lòng chăm sóc, nhưng do tuổi cao sức yếu, đã từ trần vào hồi 20 giờ 10 phút, ngày 22 tháng 4 năm 2019 tại nhà Công vụ, số 5A, phố Hoàng Diệu, Thành phố Hà Nội.
VietTimes – Một trong những rào cản lớn nhất trong tiến trình bình thường hóa quan hệ giữa hai cựu thù là vấn đề tù nhân và lính Mỹ mất tích trong chiến tranh (POW/MIA), từng được nêu lên như điều kiện tiên quyết trong các cuộc đàm phán bình thường hóa quan hệ những năm 1977-1978.
VietTimes – "Tổng bí thư Lê Khả Phiêu có nguồn gốc nông dân, Ông không cần phải cố gắng để thuộc về nhân dân, ông đã thuộc về nhân dân ngay từ đầu rồi. Ông là nhân dân về mặt văn hóa. Vì thế, ông đi vào các lực lượng xã hội dễ hơn, không phải bằng huyền thoại mà bằng chính bản thân mình"- Nguyễn Trần Bạt.
VietTimes -- Đại tướng Lê Đức Anh không chỉ là chứng nhân mà còn là một yếu nhân đã
tham gia vào các sự kiện quan trọng của cách mạng và đất nước trong hơn 50
năm của nửa cuối thế kỷ 20 và hai thập niên đầu của thế kỷ 21.
VietTimes-- Với vai trò là Chủ tịch nước, ông Lê Đức Anh cùng với tập thể lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đã có những đóng góp quan trọng. Ông là người có tầm nhìn sâu và rộng trong các vấn đề chiến lược của đất nước.
VietTimes – Sáng 29/1, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã trao Quyết định thăng quân hàm từ Thượng tướng lên Đại tướng cho ông Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an và ông Lương Cường, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam.
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh khẳng định: "...Khi mà chúng ta đã nhẫn nhịn hết mức mà có kẻ vẫn cầm dao xông vào nhà mình, giết dân mình thì buộc lòng chúng ta phải đánh trả. Đã đánh thì phải đánh cho tiệt nọc".
Sáng
25/1 đã diễn ra buổi gặp mặt ấm cúng giữa Đại tướng Lê Đức Anh và các
cựu du học sinh Việt Nam. Câu chuyện về bức thư đặc biệt cách
đây 10 năm được nhắc lại.
Từ ngày 4-9/5/1988, tôi trực tiếp ra thị sát tình hình bội đội chốt giữ ở
quần đảo Trường Sa. Trước đó, ngày 12/4, ta công bố công khai các đảo
mà Việt Nam đã quản lý từ trước đến nay.
Lần đầu tiên tôi được tiếp xúc với anh Lê
Duẩn là tại Hội nghị Xứ ủy Nam Bộ mở rộng đầu năm 1947 ở Đồng Tháp Mười.
Lúc đó ở Nam Bộ tổ chức cộng sản có hai phái “Tiền Phong” và “Giải
Phóng” cùng lãnh đạo quần chúng làm cách mạng...
Cuối tháng 7/1991, Đại tướng Lê Đức Anh được Bộ Chính trị cử làm
phái viên sang Trung Quốc bàn bạc những vấn đề cụ thể việc bình thường
hoá quan hệ hai nước. Cuộc hội đàm chính thức diễn ra tại Trung Nam Hải
vào buổi chiều ngày 31/7/1991.
Bước
ngoặt cách mạng Việt Nam đã đặt lên vai vị tướng một trọng trách lớn lao:
Vừa tổ chức và chỉ huy quân sự, vừa phải thực thi sứ mệnh ngoại giao-một nhiệm
vụ quan trọng và cơ mật; Phẩm chất, trí tuệ và bản lĩnh đã giúp ông hoàn thành
xuất sắc.
Theo đại tướng Ngô Xuân Lịch, Việt Nam vừa cần giữ mối quan hệ hữu nghị với các nước lớn vừa tránh rơi vào bẫy thì mới giữ vững được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia.