6 giải pháp tinh giản bộ máy Nhà nước
Tinh giản bộ máy Nhà nước là một quá trình dài hạn, cần sự quyết tâm và cam kết từ tất cả các cấp lãnh đạo cũng như sự ủng hộ từ phía người dân.
Tinh giản bộ máy Nhà nước là một quá trình dài hạn, cần sự quyết tâm và cam kết từ tất cả các cấp lãnh đạo cũng như sự ủng hộ từ phía người dân.
“Thúc đẩy chuyển đổi số, dùng công nghệ để thay đổi cách thức vận hành của bộ máy hành chính. Khi đó, thời gian cấp phép thành lập một doanh nghiệp không đến một phút”, ông Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện IPS, nói.
Ông Nguyễn Quang Đồng cho rằng việc doanh nghiệp thân hữu cấu kết quan chức biến chất để trục lợi chính sách, bóp méo sự cạnh tranh lành mạnh của thị trường, triệt tiêu hiệu quả phân bổ nguồn lực quốc gia là “điểm nghẽn” thể chế lớn nhất.
Liệu có giải được bài toán “người nghèo có nhà ở” bằng việc đánh thuế cao người giàu có nhiều nhà đất không?
Thu hút, trọng dụng nhân tài là nội dung quan trọng được Đảng đặt ra qua nhiều nhiệm kỳ nhưng đến nay chưa hình thành được chính sách cụ thể. Muốn thu hút người tài, bao gồm nhân tài ngoài Đảng, chúng ta phải đột phá về cơ chế, chính sách.
TS Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chia sẻ với VietTimes nhiều ý kiến tâm huyết xung quanh những quan điểm mới trong các bài viết của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, nhằm đưa đất nước vươn mình trong kỷ nguyên mới.
Để đạt được mục tiêu đó, “chúng ta cần tập trung xây dựng xã hội số, số hóa toàn diện hoạt động quản lý nhà nước, cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao”- Theo TS Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
Trung Quốc, sau nhiều năm chống tham nhũng quyết liệt đã đạt được những kết quả khả quan. Còn Singapore, là một trong số ít quốc gia trong sạch nhất thế giới. Vậy, chính sách chống tham nhũng hai nước này có gì đặc biệt để học hỏi?
Gần 10 năm qua, doanh nhân, thầy thuốc Trịnh Xuân Thủy đã đi khắp các hang cùng, ngõ hẻm của núi rừng Việt Nam để đi tìm các giống cây thuốc quý với tham vọng làm bộ sách “Bản đồ cây thuốc Việt Nam”.
Chuyên gia Phạm Phú Phúc nói rằng các vụ việc dàn dựng tự ám sát đều rơi vào những trường hợp ứng cử viên yếu thế. Hiện nay, ông Trump đang lợi thế hơn nhiều so với ông Biden, nhất là sau cuộc tranh luận gần đây.
Vẫn như hồi làm Tổng biên tập Đời sống và Pháp luật, ông Nguyễn Tiến Thanh mặc áo pull, quần jean, không giống chủ tịch kiêm tổng giám đốc một công ty nhà nước. Câu chuyện giữa chúng tôi cũng thẳng thắn, cởi mở như tính khí của ông vậy.
“7 dám là nét đặc sắc trong tư duy lý luận của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về công tác cán bộ" - PGS Nguyễn Trọng Phúc, nguyên Viện trưởng Viện Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, chia sẻ với VietTimes.
“Việc lựa chọn nhân sự để giới thiệu là quyền ưu tiên của người đứng đầu. Khi đưa ra nhân sự để cấp ủy lựa chọn, người đứng đầu phải chịu trách nhiệm trước tập thể, kể cả khi nghỉ hưu” - đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân chia sẻ.
Nhà báo Thái Duy (Trần Đình Vân) - một nhà báo tài ba, một nhân cách lớn, vừa qua đời ở tuổi 98. Tôi xin ghi lại những mẫu chuyện qua các lần trò chuyện với ông như một lời tiễn biệt!
VietTimes – 10h35 ngày 19/8/2023, nhà báo Trương Quốc Dũng, nguyên Thư ký Tòa soạn Tạp chí điện tử VietTimes đã trút thở cuối cùng, sau thời gian chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo. VietTimes đăng bài viết này như một lời tiễn biệt.
VietTimes – “Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là cẩm nang 'gối đầu giường' của cán bộ, đảng viên về đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực” - ông Nguyễn Đức Hà, nguyên Vụ trưởng Vụ Cơ sở Đảng, Ban Tổ chức Trung ương chia sẻ với VietTimes.