Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng

VietTimes -- Trong khi INS Kamorta mang hô hiệu P28 là tàu hộ vệ chống ngầm, thì INS Shakti (A57) được coi là “siêu hậu cần” khi có trọng lượng nước rẽ lên đến 27.500 tấn và dài 175m.
Tàu hộ vệ chống ngầm INS Kamorta (P28) của Hải quân Ấn Độ trên vịnh Đà Nẵng
Tàu hộ vệ chống ngầm INS Kamorta (P28) của Hải quân Ấn Độ trên vịnh Đà Nẵng
Sáng 21/5, Đội tàu Hải quân của Ấn Độ đã đến Đà Nẵng, ngoài chiến hạm tàng hình đa nhiệm tên tuổi-INS Sahyadri (F49), thì INS Shakti (A57) và INS Kamorta (P28) là những chiến hạm hiện đại bậc nhất của Hải quân Ấn Độ cũng đã đến Đà Nẵng trong dịp này.
Chiến hạm hộ vệ tên lửa INS Kamorta (P28) là tàu hộ vệ được đóng theo lớp tàu hộ vệ chống ngầm Kamorta. Nó có lượng giãn nước tối đa 3.000 tấn; chiều dài 109 mét; mạn tàu rộng 12,8 mét. 
Với vai trò cơ động, tác chiến nhanh, INS Kamorta (P28) được trang bị 4 động cơ Diesel thế hệ mới giúp tàu có thể di chuyển với tốc độ tối đa lên tới 25 hải lý/giờ tương đương với khoảng 46 km/h. Cùng với đó là tầm hoạt động tối đa lên đến 5.550 km khi ở tốc độ hành trình khoảng 18 hải lý/giờ
Tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta (P28) có biên chế tàu 180 thủy thủ đoàn và 13 sĩ quan chỉ huy. Tàu được lực lượng Hải quân Ấn Độ phát triển, hạ thủy từ năm 2011 và chính thức nhập Hạm đội Miền Đông-Hải quân Ấn Độ.
Là chiến hạm thuộc lớp  tàu hộ vệ chống ngầm Kamorta nên INS Kamorta sở hữu những thiết bị quân sự hiện đại bậc nhất của Hải quân nước này gồm hệ thống radar điện tử, tác chiến điện tử, định vị mục tiêu, dẫn đường cho tên lửa hành trình,…
Clip Đội tàu Hải quân Ấn Độ đến Đà Nẵng
Tàu được trang bị pháo 76,2mm phía mũi hạm; 2 khẩu pháo cao tốc AK-630M; 2 ống phóng pháo phản lực chống ngầm RBU-6000; 4 ống phóng ngư lôi cỡ 533mm. Không chỉ vậy, tàu còn sở hữu hangar và sân độ trực thăng phía đuôi tàu giúp trực thăng Sea King Mk.42B hoạt động linh hoạt khi tàu làm nhiệm vụ tác chiến.
Một số hình ảnh về chiến hạm hộ vệ tên lửa INS Kamorta (P28)  tại Cảng Tiên Sa, Đà Nẵng:
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 1 Tàu hộ vệ chống ngầm INS Kamorta (P28) tiến vào cầu cảng
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 2 Khí tài trên tàu
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 3
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 4
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 5 Sự xuất hiện của INS Kamorta (P28) thu hút sự quan tâm của báo giới
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 6 Tàu tiến dần vào vị trí
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 7 Sự xuất hiện của đội tàu đánh dấu mốc mới trong quan hệ hợp tác chiến lược toàn diện giữa 2 quốc gia
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 8 Một góc khí tài trang bị trên tàu INS Kamorta (P28)
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 9 Hệ thống ống phóng uy lực
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 10 Pháo hạm 76,2mm được đặt phía mũi hạm
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 11 INS Kamorta (P28) là đối thủ đáng gờm
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 12
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 13 Thủy thủ chuẩn bị cho các hoạt động huấn luyện
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 14
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 15 Tàu dần di chuyển về vị trí neo đậu
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 16 Sự xuất hiện của tàu HQ 358-Hải quân Việt Nam như đánh dấu mốc hợp tác giữa hai lực lượng
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 17 Tàu neo đậu cạnh chiến hạm tàng hình đa nhiệm-INS Sahyadri (F49) 
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 18

Cùng đến Đà Nẵng với 2 chiến hạm INS Sahyadri (F49) và Kamorta (P28), tàu hậu cần INS Shakti (A57) được đánh giá là “siêu hạm hậu cần” của Hải quân Ấn Độ khi sở hữu kích thước tàu dài 175 m, rộng 25 m, mớn nước 9,1 m. Tàu có biên chế tàu gồm 30 sĩ quan và 200 thủy thủ, cùng lượng giản nước lên đến 27.500 tấn giúp tàu có thể làm nhiệm vụ tiếp liệu, sửa chữa, cho các chiến hạm tác chiến liên tục trên biển.

Một số hình ảnh về tàu hậu cần INS Shakti (A57) tại Cảng Tiên Sa, Đà Nẵng:
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 19 Tàu hậu cần INS Shakti (A57) tại cảng Tiên Sa, Đà Nẵng
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 20 Tàu có kích thước "khủng", cùng những tính năng hậu cần ưu việt
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 21 Hệ thống cần trục đa năng và ống tiếp liệu cỡ lớn
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 22 Tàu được trang bị pháo hạm phòng vệ là chủ yếu
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 23 Súng máy bên hông hạm
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 24
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 25 Cận cảnh ụ pháo trên thân tàu
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 26 Hệ thống vòi tiếp liệu
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 27 Hệ thống cầu cẩu đa năng phục vụ chức năng hậu cần và cứu hộ
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 28 “siêu hạm hậu cần” của Hải quân Ấn Độ khi sở hữu kích thước tàu dài 175m; rộng 25m; mớn nước 9,1m
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 29 Hệ thống tiếp liệu đa năng
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 30 Tàu sở hữu sân bay trực thăng phía đuôi tàu
Sức mạnh của tàu hộ vệ tên lửa INS Kamorta và “siêu hậu cần” INS Shakti-Hải quân Ấn Độ ở Đà Nẵng ảnh 31 “Siêu hạm hậu cần” INS Shakti (A57)